Những câu hỏi liên quan
Nguyên Khang
Xem chi tiết

Gọi n có hóa trị là n -> oxit của R là R2On.

Vì R tác dụng được với H2O nên n=1 hoặc 2.

Phản ứng:

\(2R+2nH_2O\) → 2\(R\)(\(OH\))\(_n\)+\(nH_2\)

\(R_2O_n+_{ }nH_2O\)\(2R\left(OH\right)_n\)

Ta có:

\(^nH2=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(^nR=\dfrac{2nH2}{n}=\dfrac{0,1}{n}\)

Chất tan là R(OH)n

\(^nR\left(OH\right)n0,25.0,5=0,125\left(mol\right)=^nR+^{2n}R2On=\dfrac{0,125-\dfrac{0,1}{n}}{2}=0,0625-\dfrac{0,05}{n}\)

\(\dfrac{0,1}{n}.R+\left(0,0625-\dfrac{0,05}{n}\right).\left(2R+16n\right)=18,325\)

Thay \(n\) bằng 1 và 2 thì thỏa mãn \(n\)= 2 thì \(R\) = 137 thỏa mãn \(R\) là \(Ba\).

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 10 2021 lúc 22:09

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Shuriana
Xem chi tiết

B1 sửa 4,69 gam -> 4,6 gam

\(B1\\ n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\\ 2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\\ n_R=2.n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{4,6}{0,2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R(I) là Natri (Na=23)

Bình luận (0)
Nobi Nobita
Xem chi tiết
Quang Nhân
7 tháng 3 2021 lúc 19:34

nH2 = 0.115 (mol) 

2A + 2nH2O => 2A(OH)n + nH2  

0.23/n__________________0.115 

MA = 8.97/0.23/n = 39n

BL : n = 1 => A = 39 

A là : Kali 

mKOH = 0.23*56 =12.88 (g) 

mdd thu được = 8.97 + 100 - 0.115*2 = 108.74(g) 

C% KOH = 12.88/108.74 *100% = 11.84(g) 

c) 

nCO2 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol) 

nKOH / nCO2 = 0.23/0.15 = 1.53 

=> tạo ra 2 muối 

Đặt : 

nK2CO3 = a (mol) 

nKHCO3 = b (mol) 

2KOH + CO2 => K2CO3 + H2O 

KOH + CO2 => KHCO3 

nKOH = 2a + b = 0.23 

nCO2 = a +b = 0.15 

=>a = 0.08

b = 0.07 

mK2CO3 = 0.08*138 = 11.04 (g) 

mKHCO3 = 100* 0.07 = 7 (g) 

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2017 lúc 10:54

Đáp án B

Bình luận (0)
Ngọc Hướng Dinh
Xem chi tiết
hưng phúc
2 tháng 11 2021 lúc 17:41

PTHH: R + 2HCl ---> RCl2 + H2 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{100}{1000}.5=0,5\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)

Vậy HCl dư.

Theo PT(1)\(n_R=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g\right)\)

Vậy R là magie (Mg)

PT: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (2)

Ta có: \(m_{dd_{MgCl_2}}=4,8+\dfrac{100}{1000}-0,2.2=4,5\left(lít\right)\)

Theo PT(2)\(n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,2}{4,5}=\dfrac{2}{45}M\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2018 lúc 10:35

Đáp án : D

Dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan duy nhất

=> kim loại hóa trị 2 tan trong kiềm

Gọi kim loại kiềm là X và kim loại hóa trị 2 là Y

=> X + H2O -> XOH + ½ H2

2XOH + YO -> X2YO2 + H2O

=> 2nH2 = nX = nXOH = 0,4 mol

=> nX2YO2 = ½ nX = 0,2 mol

=> CM = 0,4M

Bình luận (0)
Khang Ly
Xem chi tiết
Ngọc Hướng Dinh
Xem chi tiết